Kiến thức tổng hợp

Khám tổng thể trước khi mang bầu

Để chào đón một thiên thần khỏe mạnh, xinh xắn, mẹ cần phải duy trì được một thai kỳ hoàn hảo và khỏe mạnh.
Vậy điều mẹ cần làm trước  khi mang thai là gì? Hãy chuẩn bị tinh thần cho rất nhiều các thủ tục cần thiết như khám tổng quát, xét nghiệm, tiêm phòng…. Dưới đây là kinh nghiệm của những người đã từng làm mẹ.

(Xem chi tiết)

________________________________

Chỉ số cân nặng và chiều dài của thai nhi trong suốt thai kỳ

Điều mà các bà mẹ quan tâm nhất trong suốt thời gian mang thai đó là cân nặng, chiều dài của thai nhi theo từng tuần. Đó là một trong những yếu tố giúp bác sĩ xác định em bé có đang phát triển bình thường trong bụng mẹ hay không qua mỗi lần siêu âm thai...

(xem chi tiết)

________________________________

Những loại thuốc không nên dùng trong thai kỳ

Để đảm bảo an toàn cho người mẹ và thai nhi, trong quá trình mang thai, bà bầu không nên tuỳ ý sử dụng thuốc.
Bởi một số loại thuốc có hai tác dụng, đó là có thể chữa bệnh nhưng đồng thời cũng có thể gây nên nhiều tác dụng phụ khác. Vì vậy, nếu thai phụ sử dụng thuốc không đúng có thể dẫn đến việc thai nhi bị dị hình.

 (Xem chi tiết)

________________________________

Cảm cúm trong 3 tháng đầu thai kỳ

Vào những ngày chuyển mùa này, bệnh cảm cúm đang hoành hành. Với người bình thường, cảm cúm cũng ít nhiều ảnh hưởng đến công việc, còn đối với phụ nữ mang thai, cảm cúm là một mối lo ngại lớn. Vậy nên như thế nào, nếu bạn bị mắc cảm cúm trong 3 tháng đầu thai kỳ?

(xem chi tiết)

________________________________

Bà bầu tránh muỗi

(Xem chi tiết)

________________________________

Tư thế nằm tốt nhất cho bà bầu

Ứng với mỗi giai đoạn mang thai, bà bầu có tư thế nằm khác nhau để có cảm giác thoải mái và giấc ngủ ngon.

(Xem chi tiết)

________________________________

Nguy cơ khiến thai nhi phát triển bất thường

Để tránh những nguy cơ dẫn tới dị tật ở bào thai, người phụ nữ nên biết và có kế hoạch để hạn chế những yếu tố nguy cơ sau:

 (Xem chi tiết)

________________________________

Ngứa trong thai kỳ

Một số thai phụ thấy lòng bàn tay, lòng bàn chân bị ửng đỏ và ngứa ngáy. Số khác lại bị chứng ngứa đi kèm với dấu hiệu phát ban toàn thân. Hiện tượng có thể gia tăng vào lúc bạn vừa tắm xong hoặc trước khi đi ngủ.

(Xem chi tiết)

________________________________

Bí quyết giảm hiện tượng phù chân khi mang bầu

Khi mang thai, bà bầu thường xuất hiện phù ở lõm mắt cá và cẳng chân một cách rõ ràng, nếu đã nghỉ ngơi mà không thuyên giảm thì thai phụ bị mắc bệnh phù chân khi mang thai.

 (Xem chi tiết)

________________________________

Mất ngủ khi mang thai

Việc ăn uống và nghỉ ngơi đầy đủ, lành mạnh trong thời gian mang thai là rất cần thiết. Tuy nhiên lại có đến 78% thai phụ bị chứng mất ngủ hoặc khó ngủ. Đây là một triệu chứng khá phổ biến, ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Vậy thai phụ cần làm gì để khắc phục tình trạng này?

(Xem chi tiết)

________________________________

Xoa bụng bầu có ảnh hưởng thai nhi?

Trong thời kỳ mang thai các bà bầu thường hay xoa bụng, đó là sự hiếu kỳ và cũng là cách thể hiện tình cảm với bé yêu. Vậy xoa bụng trong thời kỳ "bầu bí" có ảnh hưởng đến thai nhi không?

(Xem chi tiết)

________________________________

Chọc ối: Phát hiện dị tật 'chuẩn' 99%

Theo Bác sĩ Chuyên khoa Nguyễn Thị Song Hà, chọc ối có thể phát hiện dị tật thai nhi nhưng cũng có nguy cơ.

(Xem chi tiết)

________________________________

Bóc mỡ bụng khi sinh: Nhiễm trùng cao

Theo Bác sĩ Chuyên khoa Nguyễn Thị Song Hà, không nên bóc mỡ bụng trong khi sinh mổ.

(Xem chi tiết)

________________________________

Bị ngứa đầu thai kỳ có bất thường?

Tôi 25 tuổi, có thai 5 tuần, bị ngứa ở cùi tay, đầu gối chân và mẩn đỏ. Theo tìm hiểu thì ngứa xuất hiện vào giai đoạn cuối thai kỳ là bình thường, còn tôi lại xuất hiện quá sớm. Liệu tôi có bị gì không và làm thế nào giảm ngứa?

(Xem chi tiết)

________________________________

Bảo hiểm sinh học cho tương lai bằng cách lưu giữ tế bào gốc

Khoa học đã chứng minh trong dây rốn trẻ sơ sinh có các tế bào gốc có thể dùng để chữa được nhiều bệnh và thương tật hiểm nghèo. Đã có nhiều ứng dụng thực tế sử dụng tế bào gốc dây rốn của em bé để chữa bệnh...

(Xem chi tiết)

________________________________

Virus Zika có nguy hiểm cho mẹ và bé không?

Virus zika có gây nguy hiểm tới các bà bầu và thai nhi? Hiện nay chưa có nghiên cứu cụ thể nào ghi nhận rằng virus lây truyền qua đường máu, mẹ sang con trong khi sanh đẻ hay qua đường tình dục. Các nghiên cứu ghi nhận các đường lây truyền trên là rất hiếm...

(Xem chi tiết)

Placeholder image